quyền sở hữu trí tuệ
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Nhìn từ trường hợp HABECO yêu cầu xử lý dấu hiệu xâm phạm nhãn hiệu ‘Bia tươi Hà Nội’
Xây dựng hiệu có mối quan hệ mật thiết với việc lựa chọn tên pháp nhân, đăng ký và bảo vệ nhãn hiệu. Trường hợp HABECO yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tại tên pháp nhân và website của Công ty TNHH Bia tươi Hà Nội Thái Nguyên là một ví dụ tiêu biểu.
5 giải pháp chống buôn lậu hàng giả và hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Tổng cục Hải quan đã ra văn bản gửi đến Cục Điều tra chống buôn lậu, cũng như Cục hải quan các tỉnh, thành phố. Nội dung văn bản tập trung vào việc tăng cường công tác Kiểm soát chống buôn lậu hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) trong những tháng cuối năm 2024.
Không có 'vùng cấm' trong đấu tranh phòng chống hàng giả
Với mục tiêu hướng đến không có “vùng cấm” trong công tác đấu tranh phòng chống hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ và hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Kế hoạch 888 được triển khai đồng bộ trên cả 63 tỉnh, thành phố tập trung vào các địa bàn trọng tâm, các mặt hàng trọng điểm.
Từ chuyện Trung Nguyên mất nhãn hiệu và những bài học không bao giờ cũ
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam – kể cả các doanh nghiệp lớn - vẫn đang mải mê với những các chiến lược phát triển doanh số mà quên đi giá trị vô hình mang tên "thương hiệu”. Để rồi khi gặp sự cố về quyền sở hữu trí tuệ, họ lại phải tốn rất nhiều tiền để đòi lại đứa “con đẻ” của mình.
Cân nhắc áp dụng biện pháp hình sự trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Với những hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xác định xử lý hình sự theo quy định của bộ luật hình sự thì các doanh nghiệp nên cân nhắc đến biện pháp này.
Xu hướng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong xuất khẩu trực tuyến
Mới đây, Amazon Global Selling Việt Nam đã công bố xu hướng mới nhất về xây dựng- bảo hộ thương hiệu và quyền sở hữu trí tuệ trong xuất khẩu trực tuyến của các đối tác bán hàng.